Nghiên cứu- Tham khảo

Tòa chỉ cần quan tâm là VKS có chứng minh được cáo trạng hay không. VKS không chứng minh được thì tòa tuyên vô tội và ngược lại.

Theo BLTTHS, các cơ quan tố tụng phải chứng minh tội phạm. Nhiều chuyên gia cho rằng với nguyên tắc này, tòa án đã trở thành “cơ quan công tố thứ hai”.

Báo cáo giám sát của Ủy ban Thường vụ QH về việc thực hiện quy định của pháp luật trong ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND, công bố cuối tuần trước, cho rằng nhiều địa phương ban hành văn bản có nội dung trái với quy định của các cơ quan nhà nước cấp trên, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như thu hồi đất, giao đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, xây dựng…

(Vietnamnet) - Tổng cục An ninh II, Bộ Công an cảnh báo, hành vi mua bán, trao đổi, công khai hóa… thông tin cá nhân của người khác là hình thức tội phạm mới và hiện có rất nhiều website dạng này đang vào “tầm ngắm” của cơ quan công an.

Trong thực tiễn xét xử phúc thẩm, trước đây nếu bị cáo chỉ kháng cáo kêu oan, thông thường các tòa một là chấp nhận, hai là bác và y án sơ thẩm (nếu không có kháng nghị, kháng cáo của người tham gia tố tụng khác). Hầu hết tại các phiên tòa, chủ tọa thường nhắc nhở: “Nếu bị cáo kêu oan thì HĐXX chỉ cân nhắc là bị cáo có oan hay không chứ không xem xét mức án cũng như các tình tiết giảm nhẹ”...

Cần phải sớm có hướng dẫn chi tiết về việc đối thoại trong tố tụng hành chính để giúp việc giải quyết án có hiệu quả. Đẩy nhanh việc thành lập tòa sơ thẩm khu vực.

Theo quy định của Luật Luật sư 2006 thì một người đủ tiêu chuẩn ( theo quy định tại Điều 10 ) muốn được công nhận là luật sư và được phép hành nghề luật sư phải qua các bước sau đây:
- Được Bộ Tư pháp cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư;
- Đăng ký gia nhập Đoàn luật sư và được Liên đoàn luật sư Việt Nam (LĐLS) cấp Thẻ luật sư;
- Tổ chức hành nghề luật sư và luật sư hành nghề với tư cách cá nhân đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương.

Các tin khác